Giới thiệu các loại ván công nghiệp Quận 2 bán chạy nhất
Nếu bạn đang tìm các loại ván công nghiệp Quận 2 cho không gian nội thất nhà mình thì đừng bỏ qua thông tin trong bài viết này nhé!
Hầu hết các loại ván công nghiệp Quận 2 đều gồm 2 phần chính đó là ruột gỗ và lớp phủ bề mặt. Thực tế những sản phẩm này đều được cấu thành từ những vụn gỗ và được kết dính với nhau bằng keo và hóa chất. Thế nhưng, mỗi sản phẩm đều mang những đặc điểm khác nhau, cụ thể sẽ được giới thiệu trong bài viết dưới đây!
Các loại ván công nghiệp Quận 2
Các loại ván công nghiệp Quận 2
Ván gỗ MFC
MFC viết tắt của Melamine Face Chipboard là sản phẩm có cấu tạo code ván dăm và được phủ một lớp Melamine trên bề mặt chống trầy xước. Code ván dăm thường được nghiền từ những cây công nghiệp ngắn ngày như bạch đàn, keo, cao su… Người ta sẽ nghiền nhỏ những nguyên liệu này ra thành dăm gỗ sau đó dùng keo để kết dính và ép dưới nền áp suất cao. Nhằm tạo ra những tấm ván công nghiệp có độ dày kích thước tiêu chuẩn là 18mm, 25mm… kích thước này còn có thể thay đổi tùy vào đơn hàng của khách hàng.
Ván gỗ MFC được phần làm 2 loại là MFC thường và MFC chống ẩm. Đối với ván MFC chống ẩm thì cấu tạo của chúng không khác ván thường là mấy tuy nhiên chúng sẽ được bổ sung thêm một vài chất phụ gia để tăng khả năng chống ẩm. Thường thì code của MFC chống ẩm sẽ có thêm màu xanh còn loại thường thì không.
Ván gỗ công nghiệp MDF
Ván MDF là viết tắt của Medium Density Fiberboard cũng lấy nguyên liệu từ những cây gỗ công nghiệp ngắn hạn. Người ta nghiền mịn gỗ ra và dùng các chất phụ gia để kể dính sau đó mang đi ép dưới nền áp suất cao và tạo thành những tấm ván MDF. Độ dày của những tấm ván này có thể thay đổi tùy thuộc vào mỗi đơn hàng có thể là 9mm, 12mm, 15mm…
MDF cũng được phần chia làm 2 loại là MDF thường và MDF lõi xanh chống ẩm. Bề mặt của ván gỗ MDF khá mịn nên rất thích hợp với những đồ nội thất được phun sơn trên bề mặt vì chúng đem lại tính thẩm mỹ rất cao.
Ván công nghiệp HDF
HDF là viết tắt của High Density Fiberboard là những tấm ván gỗ được tạo nên từ những cây công nghiệp ngắn hạn. Nhà sản xuất sẽ đem những khúc gỗ nghiền nhỏ và mịn ra sau đó dùng các chất kết dính, phụ gia, thành phần chống ẩm, lực nén, ép để tạo thành những tấm HDF.
Phân biệt các loại ván gỗ công nghiệp
Có một đặc điểm nổi bật của những tấm gỗ HDF đó chính là độ “cháy cạnh”. Tuy nhiên trong trường hợp mà lưỡi cưa kém thì sẽ không thể tạo thành mép cắt chất lượng cao. Thường kích thước tiêu chuẩn của những tấm HDF là 1220mm x 2440mm và độ dày sẽ dao động từ 6mm, 9mm, 12mm… còn tùy thuộc vào yêu cầu của người dùng.
Một số lớp phủ bề mặt
Lớp phủ bề mặt ván gỗ chính là yếu tố quyết định độ bền và độ thẩm mỹ của sản phẩm. Ngoài ra chúng cũng ảnh hưởng đến giá thành của đồ nội thất. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu một vài lớp phủ bề mặt phổ biến như:
Lớp phủ melamine
Melamine là một lớp ảnh phủ lên code gỗ, nhưng khi quan sát kỹ và cảm nhận bằng tay thì lớp bề mặt này không quá mịn nhưng ngược lại chúng lại có khả năng chống trầy xước, mối mọt, cong vênh cực kỳ tốt. Mẫu mã của lớp phủ này cũng rất đa dạng giúp người dùng có nhiều sự lựa chọn hơn.
Lớp phủ veneer
Veneer được biết đến là một lớp phủ bề mặt được làm từ những lát gỗ tự nhiên rất là mỏng. Thường thì lớp phủ này sẽ được dán lên các bề mặt của các loại code gỗ.
Lớp phủ laminate
Laminate là một dạng ảnh được phủ lên bề mặt nhựa và được xử lý làm nhám bề mặt. Vậy nên lớp phủ này sẽ mang lại cảm giác thật hơn rất nhiều so với lớp phủ Melamine. Bên cạnh đó Laminate còn có khả năng chống xước cực kỳ cao, một bề mặt mà luôn được người dùng ưa chuộng.
Lớp phủ Acrylic
Đây thực sự là một lớp phủ đỉnh cao bởi khi chúng phủ lên bề mặt code gỗ thực sự có độ bóng rất sâu và độ phẳng cực cao. Tuy nhiên có một nhược điểm duy nhất là sản phẩm này có khả năng chống trầy xước chỉ ở mức trung bình.
Các lớp phủ bề mặt
Trên đây là những thông tin cơ bản nhất về các loại ván công nghiệp Quận 2 mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Mong rằng bài viết trên sẽ mang lại những điều bổ ích và giúp bạn chọn được sản phẩm phù hợp với nội thất của mình. Truy cập vào website: http://vanepgiare.vn/ để tham khảo thêm nhiều sản phẩm với mẫu mã đa dạng nhé!
Bạn cần xem thêm:
- Ván Nhựa PVC là gì.
- Ván nhựa PVC có những loại nào ?
- Ván nhựa Pima
- Ván Pima cẩm thạch
- Mua tấm PVC ở đâu ?
Công ty chúng tôi phân phối các loại ván nhựa PVC như: ván nhựa formex, ván nhựa pima, ván nhựa pima trắng,ván nhựa pima cảm thạch, ván nhựa foam board đến tất cả các Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Tân Bình,Quận Bình Thạnh, Quận Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Chánh, Củ Chi, Nhà Bè và các tỉnh thành khác.